Nước bị cứng, phải làm sao?
Câu hỏi mà nhiều người đang tìm kiếm câu trả lới bài viết dưới đây sẽ giải thích phần nào về nước cứng là gi? cách xử lý nước cứng?
Nguồn nước cần thiết trong đời sống hay trong tất cả mọi lĩnh vực ngành nghệ kinh doanh, một số ngành như may mặc, ăn uống thì ta cần xử lý độ cứng trong nước. Một trong các chỉ tiêu đáng lưu tâm là độ cứng của nước.
1. Nước cứng là gì?
Nước cứng là loại nước tự nhiên có chứa hàm lượng ion kim loại Ca2+ và Mg2+ cao hơn quy định cho phép sử dụng trong nguồn nước sinh hoạt. Nước chứa nhiều Mg2+ thường có vị đắng. Tổng hàm lượng ion Ca2+ và Mg2+ đặc trưng cho tính chất cứng của nước. Độ cứng của nước thiên nhiên giao động rất nhiều và đặc trưng lớn ở nước ngầm.
2. Phân loại nước cứng
Nước cứng được chia thành 3 loại:
+ Nước cứng tạm thời.
+ Nước cứng vĩnh viễn.
+ Nước cứng toàn phần.
3. Tác hại của nước cứng đối với đời sống con người
Tùy theo độ cứng khác nhau người ta chia chúng thành những cấp bậc nhiễm độ cứng như sau:
Nguồn nước cần thiết trong đời sống hay trong tất cả mọi lĩnh vực ngành nghệ kinh doanh, một số ngành như may mặc, ăn uống thì ta cần xử lý độ cứng trong nước. Một trong các chỉ tiêu đáng lưu tâm là độ cứng của nước.
1. Nước cứng là gì?
Nước cứng là loại nước tự nhiên có chứa hàm lượng ion kim loại Ca2+ và Mg2+ cao hơn quy định cho phép sử dụng trong nguồn nước sinh hoạt. Nước chứa nhiều Mg2+ thường có vị đắng. Tổng hàm lượng ion Ca2+ và Mg2+ đặc trưng cho tính chất cứng của nước. Độ cứng của nước thiên nhiên giao động rất nhiều và đặc trưng lớn ở nước ngầm.
2. Phân loại nước cứng
Nước cứng được chia thành 3 loại:
+ Nước cứng tạm thời.
+ Nước cứng vĩnh viễn.
+ Nước cứng toàn phần.
3. Tác hại của nước cứng đối với đời sống con người
Tùy theo độ cứng khác nhau người ta chia chúng thành những cấp bậc nhiễm độ cứng như sau:
a) Độ cứng từ 0 – 50mg/l -> Nước mềm
b) Độ cứng từ 50 – 150mg/l -> Nước hơi cứng
c) Độ cứng từ 150 – 300mg/l -> Nước cứng
d) Độ cứng > 300mg/l -> Nước rất cứng
b) Độ cứng từ 50 – 150mg/l -> Nước hơi cứng
c) Độ cứng từ 150 – 300mg/l -> Nước cứng
d) Độ cứng > 300mg/l -> Nước rất cứng
Mặc dù nó không gây hại nhưng nó có thể làm việc nội trợ hàng ngày của chúng ta trở nên khó khăn hơn bình thường, làm giảm nhiệt đối với nồi hơi, hệ thống giải nhiệt hay các thiết bị khác làm giảm hiệu suất truyền nhiệt và tuổi thọ của thiết bị, ngoài ra độ cứng còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và chi phí sử dụng, và ảnh hưởng mà chúng ta có thể nhận diện được đó là xà phòng rửa bát và dầu gội đầu không tạo ra nhiều bọt.
Để xử lý triệt để nguồn nước bị nhiễm độ cứng cao, hiện nay áp dụng rộng rãi biện pháp sử dụng hạt nhựa trao đổi ion để khử toàn bộ những ion Kim loại Ca2+ và Ma2+ có trong nước.
Hạt nhựa trao đổi ion dùng để thay thế các ion tự do có hại trong nước bằng các ion vô hại. Hạt nhưa trao đổi ion là các hạt nhựa không hòa tan, trong cấu trúc phân tử có các gốc axit hoặc bazo có thể thay thế được không làm thay đổi tính chất vật lý của chúng. Theo nguyên lý, những hạt mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau, người ta dùng loại hạt nhựa tích Cation để “hút” các ion âm và ngược lại.
Mục đích của việc dùng nhựa trao đổi ion trong xử lý nước uống, hay công nghệ nước đóng bình là nhằm làm mềm nước hoặc loại bỏ các chất khoáng không cần thiết trong nước. Nước được làm mềm bằng cách sử dụng một loại nhựa có chứa ion Na+ liên kết với một cation (ion âm) khác, cation đó có khả năng liên kết với Ca2+ và Ma2+ mạnh hơn Na+. Khi cho nhựa vào cột trao đổi ion và cho nước cần xử lý chảy qua cột, cation có trong nhựa sẽ liên kết với các ion Ca2+ và Ma2+ và giữ chúng lại trong cột, đồng thời sẽ giải phóng Na+ vào nước, cách này giúp loại bỏ ion Ca2+ và Ma2+ có trong nước uống, giúp nước “mềm” hơn.
Nếu nước xử lý yêu cầu phải loại bỏ hoàn toàn lượng khoáng có trong nước thì tiếp tục xử lý bằng cách cho nước chảy qua cột trao đổi ion với nhựa chứa H+ (sẽ loại bỏ được cation) và sau đó qua cột có nhựa chứa ion OH- (loại bỏ các anion). H+ và OH- sau đó sẽ kết hợp với nhau tạo thành nước (H2O).
Nếu nước xử lý yêu cầu phải loại bỏ hoàn toàn lượng khoáng có trong nước thì tiếp tục xử lý bằng cách cho nước chảy qua cột trao đổi ion với nhựa chứa H+ (sẽ loại bỏ được cation) và sau đó qua cột có nhựa chứa ion OH- (loại bỏ các anion). H+ và OH- sau đó sẽ kết hợp với nhau tạo thành nước (H2O).
Có rất nhiều phương pháp làm mềm nước, vì thế phải căn cứ vào mức độ làm mềm cần thiết, chất lượng nước nguồn và các chỉ tiêu kinh tế khác để chọn ra phương pháp làm mềm nước thích hợp nhất.
Dưới đây tôi xin đưa ra một vài phương pháp làm mềm nước giúp loại bỏ hiện tượng đóng cặn vôi trong quá trình nước tham gia nhiệt để cùng tham khảo như sau:
a. Phương pháp nhiệt: là phương pháp dùng nhiệt để bốc hơi khí cacbonic hòa tan trong nước. Tuy nhiên, khi đun nóng nước chỉ khử được hết khí CO2 và giảm độ cứng cacbonat của nước, còn lượng CaCO3 hòa tan vẫn còn tồn tại trong nước.
b. Phương pháp hóa chất: là phương pháp xử lý nước giếng bằng hóa chất với mục đích kệt hợp các ion Ca2+ và Mg2+ hòa tan trong nước thành các hợp chất không tan dễ lắng và lọc. Các hóa chất thường dùng để làm mềm nước là vôi, sođa Na2CO3, xút NaOH, hyđrôxit bari Ba(OH)2, photphat natri Na3PO4.
Chọn phương án làm mềm nước bằng hóa chất cần phải dựa vào chất lượng nước nguồn và mức độ làm mềm cần thiết. Trong một vài trường hợp có thể kết hợp làm mềm nước với khử sắt, khử silic, khử photphat…
c. Phương pháp trao đổi ion: Làm mềm nước bằng cationit dựa trên tính chất của một số chất không tan hoặc hầu như không tan trong nước – cationit, nhưng có khả năng trao đổi, khi ngâm trong nước, các chất này hấp thụ cation của muối hòa tan lên bề mặt hạt và nhả vào nước một số lượng tương đương cation đã được cấy lên bề mặt hạt từ trước
Dưới đây tôi xin đưa ra một vài phương pháp làm mềm nước giúp loại bỏ hiện tượng đóng cặn vôi trong quá trình nước tham gia nhiệt để cùng tham khảo như sau:
a. Phương pháp nhiệt: là phương pháp dùng nhiệt để bốc hơi khí cacbonic hòa tan trong nước. Tuy nhiên, khi đun nóng nước chỉ khử được hết khí CO2 và giảm độ cứng cacbonat của nước, còn lượng CaCO3 hòa tan vẫn còn tồn tại trong nước.
b. Phương pháp hóa chất: là phương pháp xử lý nước giếng bằng hóa chất với mục đích kệt hợp các ion Ca2+ và Mg2+ hòa tan trong nước thành các hợp chất không tan dễ lắng và lọc. Các hóa chất thường dùng để làm mềm nước là vôi, sođa Na2CO3, xút NaOH, hyđrôxit bari Ba(OH)2, photphat natri Na3PO4.
Chọn phương án làm mềm nước bằng hóa chất cần phải dựa vào chất lượng nước nguồn và mức độ làm mềm cần thiết. Trong một vài trường hợp có thể kết hợp làm mềm nước với khử sắt, khử silic, khử photphat…
c. Phương pháp trao đổi ion: Làm mềm nước bằng cationit dựa trên tính chất của một số chất không tan hoặc hầu như không tan trong nước – cationit, nhưng có khả năng trao đổi, khi ngâm trong nước, các chất này hấp thụ cation của muối hòa tan lên bề mặt hạt và nhả vào nước một số lượng tương đương cation đã được cấy lên bề mặt hạt từ trước
Đặc tính kỹ thuật
- Áp dụng cho các nguồn nước cấp: đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt, nước máy và nước giếng nhiễm sắt nhẹ.
- Đảm bảo nước cấp vào lò hơi luôn đạt pH cần thiết với hệ định lượng hóa chất tối ưu
- Vận hành hệ thống đơn giản: bằng thao tác đảo van hoặc cài đặt chế độ với van tự động.
- Hệ thống được đồng bộ hóa hoàn chỉnh, thuận tiện trong vận chuyển, lắp đặt.
- Độ cứng nước thành phẩm ≤ 2.5mg/l CaCO3.
- pH thành phẩm đạt 8.5 – 9.0.
- Thời gian bảo hành: 1 năm
Ưu điểm của hệ thống
• Dễ dàng cài đặt, vận hành
• Sản phẩm là nước mềm, không hình thành các cáu cặn
• Khả năng trao đổi cation cao, hoàn nguyên nhanh
• Chất lượng nước ổn định
• Chi phí vận hành thấp.
• Dễ dàng cài đặt, vận hành
• Sản phẩm là nước mềm, không hình thành các cáu cặn
• Khả năng trao đổi cation cao, hoàn nguyên nhanh
• Chất lượng nước ổn định
• Chi phí vận hành thấp.
Quý doanh nghiệp đang sử dụng nồi hơi, nhưng chất lượng đầu vào của nước chưa qua xử lý: nước vẫn còn nổi váng màu vàng, đóng cặn vôi, mùi tanh … Doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian, chi phí, tiền bạc … nhưng chưa có giải pháp.
Hãy liên hệ ngay cho công ty chúng tôi để chúng tôi tư vấn và hỗ trợ các bạn xử lý nước giếng khoan bị cặn vôi theo số: